Gà thay lông chuyền có đá được không? cách chăm gà thay lông
Mục Lục
Gà thay lông chuyền đá gà được không? Gà bắt đầu thay lông vào thời gian nào? Chăm sóc gà thi đấu như thế nào trong quá trình thay lông? Tất cả sẽ được daga.me chia sẻ trong bài viết hôm nay nhé.
Gà thay lông chuyền có đá được không?
Trên thực tế thay lông chuyền ý chỉ đến hiện tượng thay lông mới của chiến kê. Đây có thể coi là vấn đề sinh lý mà bất cứ chú gà đá nào cũng phải trải qua.
Gà thay lông chuyền có thi đấu được không?
Khi chiến kê thay lông mới, dù ở bất cứ vị trí trên người nào, mức độ nhiều hay ít,… thì đều không mang đi chiến được. Hiểu đơn giản vì lúc này, thể trạng của gà rất yếu thế, cơ thể suy nhược và dễ bị ốm hơn rất nhiều. Tất cả dinh dưỡng nạp vào cơ thể đều thay sang để nuôi lông.
Do vậy nếu không muốn chiến kê của mình mất mạng, để chết gà một cách đáng tiếc thì đối với vấn đề gà thay lông chuyền thi đấu được không? Câu trả lời cho anh em thắc mắc là KHÔNG nhé anh em.
Gà thay lông chuyền thi đấu được không và một số điều cần chú ý
Sau khi có được câu trả lời đối với vấn đề gà thay lông chuyền thi đấu được không, nhiều sư kê lại thắc mắc khi nào thì gà thay lông để chủ động không lên lịch đá gà. Hay khi thay lông thì cần lưu ý những gì. Chúng tôi sẽ giúp tháo gỡ những thắc mắc này qua bài viết sau đây.
Gà thay lông chuyền ra sao vào tháng mấy?
Không có thời gian cụ thể đối với quy trình gà thay lông chuyền, tuy vậy theo tính toán thì nó thường diễn ra vào lúc giao mùa, cụ thể là từ tháng 3 – tháng 5, tháng 5 – tháng 6 cho đến hết tháng 9 – tháng 10 nhé.
Thời gian thay lông sẽ giúp gà loại bỏ sạch những lớp lông cũ, mọc lên những nhóm lông mới. Đối với những chiến kê gà đá có bộ lông xoăn, xấu,… thì đây là thời điểm rất tốt để “tân trang” lại vẻ ngoài của chúng.
Thời gian thay lông xuất hiện ở giao mùa, nên chủ động chăm sóc ngay từ lúc đầu
Việc anh em nắm rõ quy trình thay lông sẽ giúp kê sư chủ động hơn trong việc chăm sóc, bổ sung thêm dinh dưỡng để kích thích mọc lông cũng như hạn chế tình trạng gà chết, đau ốm,…
Xem thêm: Những Loại Thức Ăn Gà Đá Đầy Đủ Chất Dinh Dưỡng
Bổ sung dinh dưỡng của “gà thay lông chuyền thi đấu được không?”
Ở thời gian thay lông, chế độ dinh dưỡng nắm vai trò quan trọng quyết định đến sức khỏe và khả năng hồi phục của chiến kê. Mặc dù khi chiến kê bước vào giai đoạn trưởng thành các sư kê đều giảm số lượng thóc/ lúa xuống rất ít để không bị béo phì, nhưng khi vào thời gian thay lông chuyền anh em cần cho gà ăn no nhưng vẫn phải kiểm soát cân nặng.
Những thực phẩm cần cho chiến kê khi thay lông như:
– Thóc/ lúa ngâm: Trong lúa có chứa nhiều vitamin B, B1, A, E,… sau khi ngâm qua nước sẽ hỗ trợ tiêu hóa cho gà tốt hơn, thêm được nhiều dinh dưỡng hơn. Cho chiến kê ăn 2 lần trong ngày vào sáng và chiều, thóc/ lúa ngâm chiếm 6 phần trong bữa ăn chính của chiến kê.
đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho gà
– Rau xanh: Với rau xanh không chỉ chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng chất xơ cao mà còn kích thích gà ra lông nhanh, giúp cho gà có lông bóng mượt hơn. Đặc biệt bổ sung rau xanh vào bữa ăn sẽ giúp chiến kê no lâu mà không sợ tăng cân. Một số loại rau củ cũng tốt cho chiến kê nên cho gà ăn vào giai đoạn này như đậu phộng, cà chua, giá đỗ, xà lách, rau muống,…
– Mồi tươi: Thường anh em sư kê chỉ cho gà ăn mồi tươi để tăng sung – tăng sức. Vì gà ở thời gian khá nhiều, việc bổ sung 1 ít sẽ giúp nhiều sức khỏe cải thiện khá nhiều cho chúng. Tuy vậy nên cho chúng ăn trứng cút lộn, mồi đã qua chế biến,… vì hệ tiêu hóa của gà thời gian này yếu, chúng rất dễ mắc bệnh hay bị vi khuẩn xâm nhập thời gian này.
Bổ sung rau xanh và mồi tươi phù hợp bổ sung cho gà đầy đủ
Một số vấn đề cần biết khác khi trong giai đoạn gà thay lông chuyền
Khi chiến kê thay lông, ngoài bổ sung chế độ dinh dưỡng và chăm sóc thì anh em sư kê đá gà cựa dao nên sử dụng một số phương pháp sau, nó giúp kích thích mọc lông nhanh hơn cũng như giúp chiến kê có bộ lông dày dặn đẹp hơn, cụ thể như sau:
– Cho chiến kê phơi nắng thường xuyên để để bổ sung hàm lượng vitamin D, chỉ áp dụng từ 6 – 9 giờ sáng vào khi vào mùa hè và sớm hơn khi vào mùa đông.
– Chuồng nuôi gà trong thời gian thay lông nên rộng rãi, tránh tình trạng lông bị gãy do va chạm hay dập rụng đâu đó khi chuồng quá chật.
Xem thêm: Gà tè – Giống gà cổ xưa cần được bảo tồn
Kết Luận
Chăm sóc gà thay lông chuyền tuy là là đơn giản nhưng nó lại đòi hỏi sư kê có vốn kiến thức rất rộng. Việc chăm sóc, nuôi dưỡng và huấn luyện ở giai đoạn này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của bộ lông sau này. Mong rằng những gì mà daga.me chia sẻ ở trên đã giúp cho anh em sư kê có thêm kinh nghiệm để chăm sóc gà trong giai đoạn thay lông tốt nhất. Nếu anh em sư kê nào còn kinh nghiệm hay hơn và hiệu quả hơn. Hãy chia sẻ để cùng nhau học hỏi thêm nữa nhé!